Cách dùng chỉ nha khoa đúng chuẩn- Bạn đã biết chưa?
Banner giảm béo

Cách dùng chỉ nha khoa – Bạn đã biết chưa?

Cập nhật ngày: 16/01/2020

Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng hàng ngày đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống hiện đại bởi rất nhiều lợi ích to lớn mà nó mang lại. Thế nhưng không phải ai cũng biết sử dụng chỉ nha khoa đúng cách, thậm chí còn dùng sai dẫn đến răng lợi bị tổn thương. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin về vật dụng nhỏ bé nhưng cực hữu ích này, đồng thời hướng dẫn các bạn cách dùng chỉ nha khoa đúng chuẩn theo bác sĩ nha khoa.

Vì sao nên sử dụng chỉ nha khoa?

Có một sự thật rằng, chỉ chải răng và súc miệng đơn thuần thì sẽ không thể làm sạch hoàn toàn các mảnh vụ thức ăn li ti còn sót lại. Lâu ngày, các mảnh vụn thức ăn này sẽ lên men, làm sinh sôi vi khuẩn có hại tấn công khoang miệng. Đây là nguy cơ hàng đầu gây các bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm lợi,…

cách dùng chỉ nha khoa, cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm, cách dùng chỉ nha khoa có cán, cách dùng chỉ nha khoa cho người niềng răng, cách dùng chỉ nha khoa đúng cách

Chỉ nha khoa giúp làm sạch răng hiệu quả

Chỉ nha khoa là vật dụng không thể thiếu khi làm sạch răng của rất nhiều người. Dùng chỉ nha khoa được nha sĩ khuyên nên sử dụng thay vì dùng tay hay tăm xỉa răng. Bởi lẽ dùng tăm thường xuyên lâu ngày sẽ làm to kẽ răng, khiến thức ăn dễ mắc vào, làm sinh sôi vi khuẩn gây sâu răng. Bên cạnh đó tăm thường cứng và nhọn nên có nguy cơ gây xước nướu, chảy máu nướu dẫn đến viêm nướu hoặc viêm chân răng rất nguy hiểm.

Chỉ nha khoa ra đời khắc phục hoàn toàn các nhược điểm trên, ngoài việc mảnh mềm dễ đi vào các kẽ răng, lấy đi mảnh vụn thức ăn còn sót lại; dùng chỉ nha khoa không gây xước nướu hay đau chân răng như khi dùng tăm. Bên cạnh đó, với thiết kế nhỏ gọn, tiện bỏ túi mang đi hơn so với tăm mà chỉ nha khoa được rất nhiều rất nhiều người lựa chọn. Vậy cách dùng chỉ nha khoa như nào để đật hiệu quả tốt nhất?

Cách dùng sử dụng chỉ nha khoa đúng cách

Rất nhiều người đang sử dùng nha khoa, nhưng không phải ai cũng biết cách dùng chỉ nha khoa đúng cách. Vậy làm thế nào để dùng chỉ nha khoa để vừa làm sạch hiệu quả, vừa an toàn cho răng nướu?

Để làm sạch răng đúng cách bạn nên dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng, sau đó khoảng 20 – 30 phút thì đánh răng để làm sạch hoàn toàn thức ăn và mảng bám trên răng.

Cách dùng chỉ nha khoa

  • Lấy một đoạn chỉ dài từ 45 – 60cm và cuộn 2 đầu chỉ vào 2 ngón giữa. Căng đoạn chỉ này bằng ngón tay cái và ngón trỏ.
  • Dùng ngón tay cái để giữ sợi chỉ, đặt lên kẽ răng và kéo nhẹ nhàng để sợi chỉ chui lọt vào kẽ răng. Đẩy sợi chỉ nhẹ nhàng lên và xuống giữa hai kẽ để làm sạch răng. Uốn sợi chỉ ôm quanh răng và đưa sợi chỉ nhẹ nhàng xuống phía dưới đường viền nướu một ít. Lưu ý không được đè mạnh sợi chỉ, điều này có thể làm cắt rách hoặc làm bầm mô nướu mỏng.
  • Lặp lại động tác trên ít nhất hai lần ở mỗi kẽ răng, một lần cho phía bên phải và một lần cho phía bên trái của kẽ răng, thay đổi bằng những đoạn chỉ sạch khác khi chuyển từ kẽ răng này sang kẽ răng khác.
  • Để lấy chỉ ra, bạn cũng dùng chuyển động lên xuống, nâng sợi chỉ lên (đối với hàm dưới) và đưa sởi chỉ xuống (đối với hàm trên), sau đó đưa chỉ ra khỏi kẽ răng.

cách dùng chỉ nha khoa, cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm, cách dùng chỉ nha khoa có cán, cách dùng chỉ nha khoa cho người niềng răng, cách dùng chỉ nha khoa đúng cách

Mô tả trực quan cách dùng chỉ nha khoa đúng cách

Quy trình lấy cao răng bằng siêu âm cho răng chắc nướu khỏe

Lưu ý khi dùng chỉ nha khoa 

  • Không được đè mạnh sợi chỉ, điều này có thể làm cắt rách hoặc làm bầm mô nướu mỏng.
  • Dùng những đoạn chỉ sạch khi bạn chuyển từ kẽ răng này sang kẽ răng khác.
  • Để lấy chỉ ra, cũng dùng chuyển động lên xuống và nâng sợi chỉ lên và ra khỏi kẽ răng.
  • Cách sử dụng chỉ nha khoa cho răng hàm: do đặc thù răng hàm nằm tại vị trí tương đối sâu phía trong nên việc làm sạch với chỉ nha khoa cũng cần khéo léo và kĩ lưỡng hơn.

cách dùng chỉ nha khoa, cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm, cách dùng chỉ nha khoa có cán, cách dùng chỉ nha khoa cho người niềng răng, cách dùng chỉ nha khoa đúng cách

Dùng chỉ nha khoa cũng cần lưu ý tránh tổn thương nướu

Dù đã làm sạch với chỉ nha khoa, kết hợp với chải răng đều đặn hàng ngày nhưng chúng ta vẫn khó có thể làm sạch 100% khoang miệng, dù ít hay nhiều vẫn sẽ có những mảng bám còn sót lại. Để có thể làm sạch kĩ lưỡng, chúng ta cần đến nha sĩ lấy cao răng định kì thường xuyên 3 – 6 tháng/ lần để khoang miệng luôn được làm sạch hiệu quả.

Lấy cao răng công nghệ cao tại Nha khoa Quốc tế Nevada

Lấy cao răng bằng máy siêu âm tại Nha khoa Quốc tế Nevada được đánh giá cao bởi Hiệu quả – Nhanh chóng – An toàn.

cách dùng chỉ nha khoa, cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm, cách dùng chỉ nha khoa có cán, cách dùng chỉ nha khoa cho người niềng răng, cách dùng chỉ nha khoa đúng cách

+ Không đau nhức, bảo vệ răng nướu tối ưu

Độ rung của máy siêu âm vừa đủ để các mảng bám bong ra một cách tự nhiên chứ không bào mòn bề mặt răng. Men răng được bảo tồn nên không gây cảm giác đau nhức, ê buốt sau khi lấy cao răng. Đầu máy hoạt động ở mọi tư thế, len lỏi vào các ngõ ngách của hàm răng mà không làm chảy máu lợi, không làm ảnh hưởng đến răng, nướu.

+ An toàn, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian

Lấy cao răng với máy siêu âm công nghệ mới sẽ loại bỏ hết vi khuẩn ở khoang miệng, làm sạch mảng bám, giúp răng miệng sạch, hạn chế vi khuẩn, loại bỏ mùi hôi khó chịu. Làm sạch cao răng cũng là một cách để để ngăn ngừa bệnh lý răng miệng, bảo vệ răng được lâu dài.

+ Ngăn ngừa tối đa nguy cơ viêm nhiễm

Máy siêu âm xử lý cao răng đã được vô trùng cẩn thận trước khi thực hiện. Phương pháp an toàn cho nướu, không làm nhiễm trùng, không có nguy cơ lây nhiễm chéo khi thực hiện.

Để biết thêm về dịch vụ lấy cao răng xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số điện thoại 1800.2045  để được tư vấn miễn phí 24/7.

  CƠ HỘI CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG “HỜI” NHẤT 2019  

LẤY CAO RĂNG GIÁ 0 ĐỒNG

COMBO MIỄN PHÍ TRẢI NGHIỆM:

???? Lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại

???? Đánh bóng mặt răng thẩm mỹ

???? Massage nướu răng và toàn bộ thân răng

CAM KẾT HIỆU QUẢ:

???? Làm sạch hoàn toàn cao răng trên thân răng và dưới nướu

???? Bề mặt răng trơn láng, kéo dài tối đa thời gian tái bám của cao răng

???? Không đau, không chảy máu, không biến chứng về sau

 – DUY NHẤT 20 SUẤT TRONG NGÀY HÔM NAY – 

MIỄN PHÍ 100% – KHÔNG PHÁT SINH CHI PHÍ PHỤ

XIN LƯU Ý: CHỈ CÒN 8 SUẤT, HẾT ƯU ĐÃI LẬP TỨC VỀ GIÁ GỐC!!!

 

Thời gian đăng kí chỉ còn

Ngày

00

Giờ

08

Phút

39

Giây

33

 

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách chữa viêm lợi hôi miệng hiệu quả ai cũng nên biết
Viêm lợi là tình trạng vùng lợi (nướu) bị tổn thương, nhiễm khuẩn. Viêm lợi ...
7 cách lấy cao răng tại nhà hiệu quả thần tốc sau 3 phút
Bạn hoàn toàn có thể lấy cao răng bằng những nguyên liệu tự nhiên, rẻ ...
Lấy cao răng có tốt không? Có nên lấy cao răng không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ tư vấn. Em nghe nói nên đi lấy cao răng ...
Dấu hiệu bé mọc răng hàm là gì? Bé mọc răng hàm trong bao lâu?
Những dấu hiệu bé mọc răng hàm sẽ giúp bố mẹ nhanh chóng có giải ...
Đau răng ngậm gì cho hết đau? Mẹo giảm đau răng tại nhà hiệu quả
Đau răng gây ra nhiều khó chịu cho người bị, đau răng ngậm gì cho ...
Các ông chồng muốn răng khoẻ mạnh thì nhớ ĐỪNG BAO GIỜ làm chuyện này!
Mấy ngày gần đây, cộng đồng mạng bỗng xôn xao về chuyện 1 chị vợ ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia