Niềng răng ăn gì và không nên ăn gì? Thực đơn cho người niềng răng
Banner giảm béo

Niềng răng ăn gì? Niềng răng không nên ăn gì?

Cập nhật ngày: 26/02/2020

Niềng răng ăn gì? Thực đơn cho người niềng răng khác gì so với bình thường? Niềng răng không nên ăn gì…” là những câu hỏi được nhiều khách hàng đặt ra cho các bác sĩ nha khoa khi bắt đầu niềng răng. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp thắc mắc “Niềng răng ăn gì” cũng như cung cấp thêm thông tin hữu ích về dịch vụ siêu hot này.

Vì sao người niềng răng cần chế độ ăn uống riêng?

Niềng răng là phương pháp phục hình trong nha khoa giúp điều chỉnh các trường hợp răng sai vị trí như răng hô, răng khấp khểnh, răng mọc chen chúc, răng sai khớp cắn,….đưa răng về vị trí chuẩn, vừa đảm bảo thẩm mỹ vừa đảm bảo chức năng ăn nhai

Thông thường, khách hàng khi niềng răng sẽ gặp cảm giác vướng víu, hơi khó chịu hoặc có thể là đau tùy vào trường hợp. Vậy niềng răng ăn gì cho phù hợp sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giảm các cảm giác khó chịu, đồng thời đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trong thời gian niềng răng. 

Niềng răng nên ăn gì, niềng răng ăn gì

Niềng răng ăn gì

Niềng răng ăn gì?

  • Niềng răng nên ăn gì? nên là các món ăn ở dạng mềm, lỏng như cháo, súp, sữa… sẽ giúp bệnh nhân dễ dàng hơn khi ăn, không phải nhai quá nhiều gây đau đớn và vướng víu. Các món ăn dạng lỏng cũng giúp hạn chế các tác động gây đau đớn khi khách hàng mới niềng răng.
  • Nếu còn thắc mắc niềng răng ăn gì thì hoa quả mềm hoặc sinh tố giúp bảo vệ răng và mắc cài, không gây tác động mạnh hay vướng vía khó chịu. Ngoài ra rau củ quả cung cấp nguồn vitamin dồi dào giúp hỗ trợ phục hồi sức khỏe hiệu quả đồng thời hỗ trợ làm sạch răng hiệu quả.
  • Rau củ quả được nấu mềm, ninh nhừ chứa nhiều dưỡng chất để bạn mau phục hồi sức khỏe. Ngoài ra đồ ăn cắt nhỏ hầm nhừ còn dễ tiêu hóa, dễ nuốt nên không gây hại đến vết nhổ.
  • Các loại thịt như thịt bò, thịt gà, thịt lơn,… được hầm nhừ hoặc xay nhỏ vừa giúp bồi bổ cơ thể, vừa hỗ trợ tiêu hóa dễ hơn, tránh phải sử dụng lực quá nhiều khi ăn nhai gây đau đớn. List thực phẩm trên là câu trả lời khá chi tiết cho câu hỏi niềng răng nên ăn gì mà bạn có thể tham khảo.

niềng răng nên ăn gì

Cháo, súp là thức ăn khách hành nên sử dụng để giảm đau khi niềng răng

Trên đây là 1 vài thức ăn dành cho những bạn còn thắc mắc câu hỏi niềng răng ăn gì

Niềng răng không nên ăn gì?

  • Với câu hỏi Niềng răng không nên ăn gì đó là các món ă loại hạt cứng như hạt bí, hướng dương, hạnh nhân,… vì dễ gây vướng vào mắc cài, kẽ răng gây đau nhức khó chịu.
  • Các loại thức ăn có nhiều mảnh vụn như snack, bánh quy, bỏng ngô,…để tránh các mảnh vụn kẹt lại trong kẽ răng, làm sinh sôi vi khuẩn gây bệnh răng miệng
  • Các loại thức ăn quá nóng hoặc lạnh có khả năng làm hại men răng, gây anhnr hưởng đến kết quả niềng răng.
  • Đồ ăn cay nóng hoặc quá chua khiến răng nướu bị kích thích, có khả năng gây ê buốt răng rất khó chịu
  • Đồ ăn quá nhiều đường như đồ ngọt, nước có ga… khiến men răng bị ảnh hưởng, bên cạnh đó, môi trường nhiều đường cũng làm tăng nguy cơ vi khuẩn phát triển gây bệnh răng miệng
  • Đồ ăn dẻo, dai, dính như bánh nếp, bành dày,…dễ dính vào mắc cài, khó làm sạch, gây bất tiện khi chăm sóc răng miệng. Trên đây là câu trả lời cho Niềng răng không nên ăn gì bạn nên chú ý kiêng để có một hàm răng đẹp nhé.

niềng răng nên ăn gì

Người niềng răng nên kiêng ăn các loại hạt

Cách chăm sóc răng miệng khi niềng răng

Bên cạnh việc lựa chọn một chế độ dinh dưỡng phù hợp thì cách chăm sóc răng miệng tại nhà cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của việc niềng răng.

  • Làm sạch thức ăn sau khi ăn với chỉ nha khoa hoặc tăm nước chuyên dụng
  • Chải răng nhẹ nhàng với bàn chải đầu nhỏ, lông mềm
  • Súc miệng với nước muối ấm, nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn miệng chuyen dụng hàng ngày
  • Không sử dụng răng làm công cụ, không cắn vật cứng để tránh gây tổn thương men răng
  • Lựa chọn các sản phẩm chăm sóc răng miệng đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ nha khoa
  • Tiến hành thăm khám đều đặn để đảm bảo tình trạng răng miệng và kết quả niềng răng được tốt

niềng răng nên ăn gì,  niềng răng ăn gì

Súc miệng kĩ sau khi ăn giúp bảo vệ răng khi niềng tối đa

Trên đây là một số lưu ý niềng răng ăn gì rất hữu ích dành cho người niềng răng. Nếu các bạn có câu hỏi nào về vấn đề này hoặc các vấn đề nha khoa khác, hãy gọi ngay cho Nevada theo hotline 1800.2045 để được tư vấn miễn phí.

DỊCH VỤ NHỔ RĂNG AN TOÀN

—TẶNG GÓI LẤY CAO RĂNG MIỄN PHÍ—

Lưu ý:

+ Áp dụng duy nhất cho 10 khách hàng đọc bài này và đăng ký đầu tiên

+ Chương trình sẽ dừng khi đủ số khách đăng ký

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Những lưu ý khi niềng răng bạn đã chắc chắn biết hết chưa?
Niềng răng là phương pháp an toàn để chỉnh hình hàm răng hô, móm, răng ...
Đau răng ngậm gì cho hết đau? Mẹo giảm đau răng tại nhà hiệu quả
Đau răng gây ra nhiều khó chịu cho người bị, đau răng ngậm gì cho ...
Cách chữa trị vàng răng và hôi miệng hiệu quả nhất
Có phải bạn đang mất rất nhiều thời gian để tìm ra cách chữa trị ...
Mọc răng kiêng ăn gì? Chế độ chăm sóc răng miệng khi mọc răng
Mọc răng kiêng ăn gì [1]? Ăn gì khi mọc răng gây hại cho sức ...
Tư vấn độ tuổi niềng răng | Tuổi niềng răng phù hợp là bao nhiêu?
Thời gian và hiệu quả chỉnh nha phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ, ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia