[Chuyên gia giải đáp] Dán sứ Veener có bền không?
Banner giảm béo

[Chuyên gia giải đáp] Dán sứ Veener có bền không?

Cập nhật ngày: 21/02/2020

Câu hỏi: Xin chào đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Quốc tế Nevada, răng tôi bị nhiễm kháng sinh. Tôi đã thử khá nhiều phương pháp tẩy trắng răng tại nhà nhưng đều không thành công. Tôi được bạn tư vấn rằng dán sứ Veneer khắc phục được phương pháp trên mà không cần mài răng. Tuy nhiên, tôi khá lo lắng về vấn đề mặt dán sứ mỏng như vậy, liệu dán sứ Veneer có bền không? Tôi xin cảm ơn và rất mong nhận được phản hồi của bác sĩ. (Trúc Quỳnh – 36 tuổi, Hà Nội).

Dán sứ Veneer có bền không

Dán sứ Veneer có bền không

Trả lời:

Cảm ơn bạn Trúc Quỳnh đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến đội ngũ bác sĩ của nha khoa Quốc tế Nevada. Về vấn đề dán sứ Veneer có bền không của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Dán sứ Veneer có bền không?

Có rất nhiều khách hàng hiện nay đang gặp phải thắc mắc dán sứ Veneer có bền không giống như bạn Quynh. Sở dĩ, miếng dán sứ khá là mỏng, chỉ có độ dày từ 0.3 – 0.5mm. Nhiều khách hàng lo lắng rằng miếng dán sứ sẽ dễ bị bong tuột hay ăn nhai không được thoải mái. Tuy nhiên, quan điểm này là không đúng. Dán sứ Veneer có độ bền khá cao. Thậm chí còn cao hơn bọc răng sứ. Chính vì thế mà đây là phương pháp thẩm mỹ nha khoa đang trở thành xu hướng mà cả thế giới theo đuổi.

Mặt dán sứ Veneer được cố định chắc chắn trên răng. Mặt sứ tuy mỏng nhưng liên kết với nhau thành một cấu trúc khỏe mạnh, chắc chắn. Kết hợp cùng kỹ thuật chuẩn xác giúp răng sứ duy trì lâu dài, bền vững. Răng sứ Veneer đảm bảo kết, được bảo hành trong vòng từ 10 – 15 năm. Nếu có chế đọ chăm sóc tốt có thể duy trì kết quả vĩnh viễn. Dán sứ Veneer đem lại vẻ đẹp tự nhiên, hoàn hảo, cảm giác ăn nhai như răng thật.

Dán sứ Veneer có bền hay không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp miếng dán sứ bị bung ra, gây mất thẩm mỹ. Nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do bác sĩ có tay nghề không cao và chất liệu răng sứ không đảm bảo. Đây chính 2 yếu tố quyết định làm răng sứ Veneer có bền hay không?

Dán sứ Veneer có bền hay không phụ thuộc vào chất liệu sứ

Việc dán sứ Veneer có bền không phụ thuộc rất nhiều vào chất liệu miếng dán sứ. Phương pháp dán sứ Veneer chỉ sử dụng dòng sứ của 3 thương hiệu lớn là: Emax IPS (Đức) – Lisi GC (Nhật Bản) và Celtra (Đức). Đây là những nguyên liệu làm từ sứ thủy tinh với ưu điểm là độ chịu lực tốt, không bị giòn và khả năng che phủ màu cao. Giúp cải thiện màu sắc răng, bảo vệ men răng. Đây đều là những vật kiệu sứ được đánh giá cao về độ bền, khả năng tương thích sinh học trong môi trường miệng.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều địa chỉ nha khoa đưa ra vì mục tiêu cạnh tranh và lợi nhuận đã bất chấp sử dụng những loại miếng dán sứ kém chất lượng khiến cho răng sứ bị giảm độ bền, ngoài ra còn là nguyên nhân gây ra các bệnh lý về răng miệng khác.

Dán sứ Veneer có bền không

Độ bền phụ thuộc vào chất liệu của miếng dán sứ

Dán sứ Veneer có bền hay không phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ

Không giống như những kỹ thuật nha khoa khác, bác sĩ thực hiện dán sứ Veneer đòi hỏi phải có tay nghề cao. Kỹ thuật bọc răng sứ không chỉ đòi hỏi bác sĩ có chuyên môn cao mà còn yêu cầu sự khéo léo, tinh tế kết hợp cùng khả năng lập định hướng mài răng Veneer cho từng trường hợp. Một số trường hợp bác sĩ có tay nghề không cao, định hình miếng dán và mài răng không chuẩn khiến cho miếng dán sứ dễ bị bung ra ngoài.

Dán sứ Veneer có bền hay không phụ thuộc vào chế độ chăm sóc răng

Để giữ cho răng sứ được lâu bền, bạn cần kết hợp chăm sóc răng miệng tại nhà. Đánh răng đúng cách,, kết hợp dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng sau mỗi bữa ăn để bảo vệ răng khỏi vi khuẩn. Hạn chế ăn những thức ăn quá cứng và dai. Ngoài ra, bạn cũng cần đến các cơ sở nha khoa để kiểm tra răng miệng 6 tháng/1 lần để duy trì kết quả dán sứ.

Hi vọng những giải đáp trên có thể trả lời được thắc mắc dán sứ Veneer có bền không của bạn Trúc Quỳnh. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về phương pháp này, hãy gọi tới số 1800.2045 để được giải đáp.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Súc miệng bằng dầu dừa có hiệu quả như chia sẻ trên Webtretho?
Dầu dừa là nguyên liệu làm đẹp quen thuộc với các chị em phụ nữ, ...
Sau sinh bao lâu thì được đánh răng? Cách chăm sóc răng miệng cho phụ nữ mới sinh
Sau sinh bao lâu thì được đánh răng [1], câu trả lời có trong bài ...
Bật mí: 5 cách chữa trị hôi miệng bằng muối đơn giản và hiệu quả
Hết sạch mùi hôi miệng khiến bạn tư ti trong giao tiếp với 5 cách ...
Lấy cao răng có hại gì không? Nỗi băn khoăn của không ít người cần được lý giải
Lấy cao răng là một giải pháp nha khoa giúp loại bỏ các nguy cơ ...
Răng nhạy cảm là gì? Cách chữa bệnh răng nhạy cảm như thế nào?
Răng nhạy cảm là gì khi bạn tự thấy mình liên tiếp gặp phải tình ...
Tập thể dục đều đặn ảnh hưởng như nào đến sức khoẻ răng miệng bạn?
Dáng săn chắc, răng khoẻ mạnh, tại sao không? Ai cũng biết tập thể dục sẽ ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia