Lấy tủy răng mấy lần để có hiệu quả tối ưu nhất? Lời Khuyên Chuyên Gia
Banner giảm béo

Tư vấn nha khoa | Lấy tủy răng mấy lần để có hiệu quả tối ưu nhất?

Cập nhật ngày: 30/06/2020

Tủy răng là một mô liên kết gồm nhiều mạch máu và dây thần kinh, nằm trong ống tủy và được bảo vệ bởi các mô cứng của răng là ngà răng và men răng. Khi tủy răng bị tổn thương, các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho chúng ta một phương án tối ưu là lấy tủy răng. Lấy tủy răng mấy lần để  có hiệu quả tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn về quy trình lấy tủy răng.

lấy tủy răng mấy lần, lấy tủy răng bao nhiêu lần

Lấy tủy răng bao nhiêu lần mới hoàn tất?

Lấy tủy răng mấy lần thì mới hoàn tất?

Trước khi lấy tủy răng nhiều người quan tâm rằng lấy tủy răng mấy lần để có hiệu quả tối ưu mà không cần phải đến nha khoa quá nhiều lần trong một thời gian ngắn. Lấy tủy răng bao nhiêu lần phụ thuộc vào vị trí răng bạn cần chữa tủy, tình trạng sức khỏe răng miệng và tay nghề bác sĩ thực hiện lấy tủy.

Nếu bạn đang gặp các bệnh lý răng miệng cần điều trị, bạn sẽ phải điều trị dứt điểm tình trạng bệnh lý trước khi điều trị tủy răng để tránh lây nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Như vậy, việc điều trị tủy răng của bạn sẽ kéo dài, bạn sẽ phải đến nha khoa 2- 3 lần để điều trị bệnh lý và lấy tủy răng.

Nếu răng của bạn chỉ có một ống tủy, thời gian lấy tủy răng của bạn mất khoảng 20- 30 phút. Và chỉ cần 1 lần như vậy với bác sĩ tay nghề cao, tình trạng tủy răng của bạn đã có thể được xử lý triệt để.

Nếu răng cần lấy tủy có nhiều ống tủy, chỉ 1 lần với 20- 30 phút sẽ lấy tủy răng không hết. Bạn sẽ cần đến 2 hoặc 3 lần để lấy tủy răng mới sạch hết các ống tủy.

lấy tủy răng mấy lần, lấy tủy răng bao nhiêu lần

Lấy tủy răng mấy lần để đạt hiệu quả tối ưu?

Lấy tủy răng là một quy trình khá phức tạp, đòi hỏi bác sĩ nha khoa phải có kinh nghiệm, tay nghề cao. Chính vì vậy, lấy tủy răng mấy lần thì mới hoàn tất còn phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ. Nếu bạn muốn lấy tủy răng nhanh chóng, an toàn, bạn nên lựa chọn nha khoa uy tín, bạn có thể đăng ký để được tư vấn lựa chọn nha khoa tốt nhất cho mình.
tất cả các dịch vụ răng sứ: Giảm 50%

Lấy tuỷ răng khá phức tạp và thậm chí có thể gây nguy hiểm tuy nhiên nhiều trường hợp bác sĩ bắt buộc phải yêu cầu bệnh nhân lấy tuỷ răng. Vậy nguyên nhân tại sao phải lấy tuỷ trăng và lấy tuỷ răng để làm gì? Hãy tìm hiểu qua bài viết:  Lấy tuỷ răng để làm gì? Những trường hợp nên lấy tuỷ răng

Quy trình lấy tủy răng tại nha khoa

Quy trình lấy tủy răng với công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn Bộ Y Tế gồm 6 bước như sau:

+ Bước 1: Thăm khám tổng quát

+ Bước 2: Vệ sinh, gây tê

+ Bước 3: Tiến hành lấy tủy

+ Bước 4: Trám bít ống tủy

+ Bước 5: Hoàn thành lấy tủy răng

+ Bước 6: Đặt lịch tái khám

Kết quả điều trị tủy răng nhanh hay chậm phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ, kỹ thuật điều trị mà nha khoa áp dụng và quy trình thực hiện.

lấy tủy răng mấy lần, lấy tủy răng bao nhiêu lần

Quy trình lấy tủy răng đúng chuẩn

Biến chứng sau khi lấy tủy răng tại nha khoa không uy tín

Nếu bạn lấy tủy răng ở nha khoa không uy tín, bác sĩ không có kinh nghiệm, tay nghề còn kém, bạn sẽ gặp phải một số triệu chứng bất thường sau:

+ Lấy tủy răng xong bị đau

+ Lấy tủy răng xong bị sưng

lấy tủy răng mấy lần, lấy tủy răng bao nhiêu lần

Biến chứng sau khi lấy tủy răng

Lấy tủy răng bao nhiêu tiền?

Lấy tủy răng bao nhiêu tiền phụ thuộc vào các yếu tố như bệnh lý nha khoa, vị trí răng cần lấy tủy… Chính vì vậy, lấy tủy răng mấy lần thì hoàn tất cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của ca tiểu phẫu đó. Hiện nay, tại hầu hết các nha khoa, chi phí lấy tủy răng dao động từ 500.000- 3.500.000đ/ 1 răng.

Dưới đây là bảng giá nha khoa cho điều trị tủy răng tại Nha khoa Quốc tế Nevada để bạn tham khảo:

BẢNG GIÁ ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG

DỊCH VỤ GIÁ NIÊM YẾT (VNĐ)
Chữa tủy răng trẻ em (tùy vào vị trí răng) 550.000 – 750.000
Chữa tủy răng người lớn (tùy vào vị trí răng) 1.500.000 – 2.500.000
Chữa tủy lại (tùy vào vị trí răng) 2.000.000 – 3.000.000
Chốt kim loại + trám kết thúc 500.000

Những lưu ý khi lấy tủy răng

Lấy tủy răng là một quy trình phức tạp, hơn nữa, việc điều trị tủy răng có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe răng miệng cũng như sức khỏe tổng thể của cơ thể chúng ta. Chính vì vậy, các chuyên gia nha khoa có những lưu ý cần lưu ý khi lấy tủy răng:

+ Trước khi lấy tủy: Bạn nên tìm hiểu thật kỹ về điều trị tủy răng cũng như nha khoa uy tín để điều trị tủy răng. Bạn cần lựa chọn nha khoa uy tín chứ không phải địa chỉ nha khoa chi phí thấp.

+ Khi lấy tủy răng: Bạn nên làm theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa để việc thực hiện lấy tủy răng an toàn, nhanh chóng hơn.

+ Sau khi lấy tủy răng: Hầu hết mọi người quan tâm đến việc kiêng gì sau khi lấy tủy răng. Sau khi lấy tủy răng bạn cần chú ý chăm sóc răng miệng cẩn thận hơn.

Vệ sinh răng miệng đúng cách để bảo vệ răng miệng tốt hơn

Có chế độ ăn phù hợp, hạn chế thực phẩm có màu như cà phê, trà, sô-cô-la; không sử dụng các đồ uống có gas, bánh kẹo ngọt.

Khám nha khoa định kỳ, cứ mỗi 6 tháng 1 lần, lấy cao răng thường xuyên 3- 4 tháng 1 lần để có sức khỏe răng miệng tốt hơn.

lấy tủy răng mấy lần, lấy tủy răng bao nhiêu lần

Bạn nên và không nên ăn gì để chăm sóc răng miệng tốt hơn?

Như vây, có thể thấy răng lấy tủy răng mấy lần phụ thuộc rất nhiều ở nha khoa bạn lựa chọn. Vậy nên, nếu bạn quan tâm đến dịch vụ nha khoa tại Nha khoa Quốc tế Nevada xin vui lòng liên hệ tới số Hotline: 1800.2045 hoặc bạn vui lòng ĐỂ LẠI THÔNG TIN để đăng ký thăm khám và chăm sóc răng miệng theo tiêu chuẩn quốc tế tại đây.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Có thai lấy tuỷ răng được không? Những điều mẹ bầu cần lưu ý
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai có sức khoẻ vô cùng nhạy cảm. Chính ...
Tại sao phải lấy tủy răng nhiều lần và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Lấy tuỷ răng là một trong những biện pháp điều trị nha khoa có tác ...
Tư vấn nha khoa | Lấy tủy răng sâu có đau không?
Lấy tủy răng sâu có đau không? Sâu răng, lấy tủy răng... có lẽ là ...
Đặt thuốc diệt tủy răng bị đau nhức có sao không?
Tuỷ răng là nguồn dinh dưỡng giúp nuôi răng chắc khoẻ. Chính vì vậy mà ...
Hướng dẫn cách chữa răng nhạy cảm an toàn và hiệu quả nhanh chóng
Răng nhạy cảm là tình trạng phổ biến, dễ gặp ở nhiều người, cách chữa ...
Giải mã nỗi lo lấy tủy răng cửa có đau không?
Lấy tuỷ răng cửa có đau không? Răng cửa được coi là những "chàng lính ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia