Cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm hiệu quả tại nhà
Banner giảm béo

Cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm hiệu quả tại nhà

Cập nhật ngày: 01/10/2020

Cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, mẹo nào cho mẹ mà không cần phải sử dụng thuốc?

Đau nhức, khó chịu là một biểu hiện tự nhiên xảy ra khi trẻ mọc răng, đặc biệt là mọc răng hàm lần đầu tiên. Nha khoa Quốc tế Nevada mách mẹ cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm hiệu quả và rất dễ để thực hiện.

cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho bé mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho bé khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, trẻ mọc răng hàm bị đau phải làm sao

Cách giảm đau khi trẻ mọc răng hàm mẹ cần biết

Cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm mẹ nào cũng cần phải biết

Mọc răng là một hiện tượng tự nhiên bất kỳ trẻ nào cũng phải trải qua. Đó không chỉ là hành trình của riêng con mà hơn ai hết mẹ luôn cần phải bên cạnh để đồng hành và hỗ trợ cho bé. Giải đáp cho mẹ cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm hiệu quả và đơn giản nhất mà không cần đến phòng khám.

cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho bé mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho bé khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, trẻ mọc răng hàm bị đau phải làm sao

Mẹ có thể tự làm giảm cơn đau do mọc răng hàm tại nhà cho bé

  • Khắc phục tại chỗ các biểu hiện đau nhức cho bé

Giảm đau cho bé mọc răng hàm là điều mà nhiều cha mẹ quan tâm để hạn chế đến mức tối đa sự đau nhức, khó chịu của con. Mẹ có thể làm theo một trong các cách sau để khắc phục ngay tại chỗ con đau:

– Đặt miếng bông, hoặc băng gạc đã thấm mát đặt trực tiếp vào phần nướu bé đang mọc răng

– Làm lạnh muỗng, thìa sau đó đặt vào giữa 2 hàm của bé. Mẹ lưu ý là đừng để cho bé ngậm hay cắn vào muỗng sẽ gây đau hoặc tổn hại cho phần nướu của bé.

– Thoa kem dưỡng ẩm cho vùng da quanh miệng: Khi trẻ mọc răng, dù là răng sữa hay răng hàm sẽ có những biểu hiện chảy nhiều nước dãi, vùng da quanh miệng sẽ bị khô, trầy xước gây đau. Bôi kem dưỡng ẩm làm mềm da cũng là một cách giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm.

  • Lưu ý về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt

Ngoài biện pháp can thiệp trực tiếp, cha mẹ cũng cần để tâm đến chế độ dinh dưỡng cũng như sinh hoạt hàng ngày của con.

Giảm đau cho trẻ mọc răng hàm bằng việc cho con ăn những thức ăn cứng, giòn. Nhai sẽ giúp cho trẻ quên và giảm đi được cơn đau cũng như sự khó chịu. Tuy nhiên cần phải thái nhỏ thức ăn để tránh trường hợp con bị hóc, nghẹn.

Tránh cho con nhai các đồ chơi, đồ vật làm bằng nhựa cứng sẽ gây tổn hại cho phần nướu của trẻ. Đây không phải cách hay để giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm đâu mẹ nhé! Không những thế, trẻ còn gặp phải nguy cơ nhiễm các chất nhựa độc có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển.

Có cần đưa bé đến bác sỹ khi mọc răng hàm không?

Hiện tượng đau nhức, ốm sốt khi mọc răng hàm ở trẻ là điều hoàn toàn bình thường và mẹ không cần phải quá lo lắng. Đối với những biểu hiện dễ thấy như sốt nhẹ (dưới 38 độ), bỏ ăn, tiêu chảy, quấy khóc khó ngủ về đêm,… mẹ không nhất thiết phải đưa con đến gặp bác sỹ mà hoàn toàn có thể tự giải quyết ngay tại nhà.

Tuy nhiên, mẹ cũng đừng chủ quan nếu như con gặp các biểu hiện nặng như sốt cao, co giật, chảy máu lợi,… Lúc này, mẹ cần đưa con đến gặp bác sỹ để làm rõ nguyên nhân và được hỗ trợ giải pháp kịp thời nhất. Hãy đưa bé đến các cơ sở y tế, nha khoa uy tín để nhận được lời khuyên và đưa ra phương hướng điều trị kịp thời.

cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho bé mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ mọc răng hàm, giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho bé khi mọc răng hàm, cách giảm đau cho trẻ khi mọc răng hàm, trẻ mọc răng hàm bị đau phải làm sao

Chăm sóc răng miệng thường xuyên cho bé ở nhà và tại phòng khám

Vấn đề chăm sóc răng miệng nói chung cho trẻ là vô cùng quan trọng. Không chỉ khi bé mọc răng mẹ mới cần quan tâm đến mà cần phải đặc biệt lưu ý trong suốt cả quá trình mọc răng, thay răng của con và khi hàm răng đã mọc hoàn chỉnh.

Bài viết trên đây mách mẹ một vài cách giảm đau cho trẻ mọc răng hàm hiệu quả ngay tại nhà. Tuy nhiên nội dung chỉ mang tính chất tham khảo và tùy thuộc vào thể trạng cụ thể của từng bé. Để có được thông tin tư vấn chính xác nhất cho con, mẹ hãy liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại Hotline 1800.2045 để gặp chuyên gia.

 



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Chi phí lấy tủy răng số 7 bao nhiêu tiền tại các cơ sở nha khoa uy tín?
Lấy tuỷ răng số 7 bao nhiêu tiền? Răng số 7 hay còn gọi là ...
Răng hàm của trẻ nhỏ có thay không? Làm gì khi trẻ bị sâu răng hàm?
Răng hàm của trẻ nhỏ có thay không [1] là điều mà nhiều cha mẹ ...
Trẻ em bị sâu răng hàm phải làm gì? Có nên nhổ răng không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ, hiện nay tôi đang có con 5 tuổi và chưa ...
Răng hàm số 6 bị lung lay có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
Răng hàm số 6 bị lung lay có nguy hiểm không? Tình trạng răng số ...
Đau răng hàm gây đau đầu – Ẩn chứa nguy cơ khôn lường!
Đau răng hàm gây đau đầu là tình trạng rất nhiều người gặp phải và ...
Vỡ răng hàm phải làm sao để phục hồi nhanh nhất?
Vỡ răng hàm mặc dù không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, nhưng lại làm ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia