Niềng răng có được uống nước đá không? Nên và không nên ăn gì?
Banner giảm béo

Niềng răng có được uống nước đá không? nên hay không nên uống

Cập nhật ngày: 03/03/2021

Bạn đang băn khoăn niềng răng có được uống nước đá không, tìm hiểu ngay thông tin sau đây.

Niềng răng là phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ kéo dài tối thiểu 12 tháng, vì thế người bệnh sẽ gặp phải không ít những khó khăn sinh hoạt trong quá trình làm đẹp này. Niềng răng có được uống nước đá không tưởng chừng là một vấn đề đơn giản nhưng lại là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Vậy uống nước đá khi niềng răng có sao không, Nha khoa Quốc tế Nevada sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời.

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Niềng răng có được uống nước đá không?

Niềng răng có được uống nước đá không?

Niềng răng là quá trình bạn phải sống chung với các loại khí cụ chỉnh nha và răng cũng từ đó mà trở nên yếu, nhạy cảm hơn bình thường. Chính vì thế, việc kiêng tránh một số loại thực phẩm là điều vô cùng cần thiết và câu hỏi lúc này đang được đặt ra là niềng răng có được uống nước đá không.

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Niềng răng uống nước đá được không?

Trong điều kiện răng miệng bình thường, nước đá nói riêng hay các loại thực phẩm quá lạnh đều được khuyên nên hạn chế vì chúng không có ảnh hưởng tốt đến răng. Với những người đang niềng răng có nên uống nước lạnh không thì câu trả lời là không. Tuy nước đá không gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng nhưng bạn chỉ nên uống nước lạnh vừa phải và tuyệt đối không được nhai đá. Trong trường hợp không quá cần thiết uống nước đá thì lời khuyên dành cho bạn đó là vẫn nên hạn chế.

Một số tác hại có thể xảy đến nếu uống nước đá khi niềng răng

Niềng răng có được uống nước đá không chắc hẳn là câu hỏi được đặt ra khi bạn đã vô tình uống nước đá khi niềng răng hoặc rất muốn uống nước đá nhưng lại lo sợ những ảnh hưởng của nó đến hàm răng của bạn. Vậy những nguy hại cho sức khỏe răng miệng có thể xảy ra khi niềng răng mà uống nước đá là gì?

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Những tác hại khi niềng răng uống nước đá

– Đối với những người niềng răng mắc cài, đặc biệt là mắc cài kim loại là vật liệu bắt nhiệt tốt. Các tác động của nhiệt độ, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mắc cài, dây cung có thể khiến cho chúng bị biến dạng, dễ bung bật, ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu quả chỉnh nha.

– Răng khi đang niềng thường yếu và nhạy cảm hơn bình thường. Chính vì thế, khi bị tác động bởi nhiệt độ sẽ dễ bị ê buốt, đem lại cảm giác khó chịu cho người bệnh.

– Lớp men răng bị tác động, ăn mòn dần nếu như bạn uống nước đá thường xuyên khi niềng răng.

– Niềng răng uống nước đá còn làm tăng nguy cơ gây nên các bệnh lý về răng miệng. Nước đá nói riêng, thực phẩm lạnh nói chung chứa axit lạnh khiến cho ngà răng bị ảnh hưởng, tạo ra môi trường thuận lợi cho các mảng bám thức ăn cũng như các vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Đây chính là nguyên nhân khiến cho răng miệng gặp phải các tình trạng bệnh lý nguy hiểm.

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Nước đá khiến cho răng dễ bị ê buốt khi đang niềng răng

Những thực phẩm nên và không nên ăn khi niềng răng

Không chỉ đối với nước đá, những người đang trong quá trình niềng răng cần đặc biệt lưu ý về chế độ dinh dưỡng của mình, nên bổ sung và hạn chế, tránh ăn những loại thực phẩm gì để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe răng miệng cũng như hiệu quả của quá trình chỉnh nha.

  • Nên ăn gì khi niềng răng?

– Sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn thực phẩm giàu canxi giúp cho răng chắc khỏe. Sữa cũng mềm và dễ nuốt, không gây ảnh hưởng đến răng khi đang niềng cũng như các khí cụ chỉnh nha.

– Bổ sung các loại vitamin từ rau củ quả tươi, trứng, ăn nhiều các loại thịt, hải sản như tôm, cua, cá,… để bổ sung thêm nguồn đạm, protein,… Đây đều là những thành phần dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe răng miệng.

– Các loại thực phẩm mềm, dạng lỏng, dễ nhai nuốt, thức ăn cần được ninh chín mềm,… sẽ là những món ăn lý tưởng cho người niềng răng.

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Nên ăn các thực phẩm mềm, giàu canxi, protein, vitamin,… khi niềng răng

  • Không nên ăn gì khi niềng răng?

– Các loại thực phẩm có nhiệt độ cao, quá nóng hoặc quá lạnh đều không tốt cho người niềng răng.

– Không nên ăn các thức ăn cứng, dai, giòn,… vì chúng dễ khiến cho mắc cài bị bung bật, ảnh hưởng đến tiến độ niềng răng. Bên cạnh đó, răng cũng dễ bị đau đớn, mòn, thậm chí là vỡ, mẻ khi phải cắn những loại đồ ăn cứng.

– Không sử dụng các loại chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê,… trong quá trình niềng răng vì nó gây hại cho sức khỏe và thẩm mỹ răng miệng.

Bên cạnh việc chú ý chế độ dinh dưỡng, cần phải thăm khám nha sĩ đều đặn theo đúng lịch hẹn để đảm bảo hiệu quả, tiến độ chỉnh nha cũng như xử lý kịp thời các vấn đề răng miệng gặp phải sau khi niềng răng thẩm mỹ.

niềng răng có được uống nước đá không, niềng răng uống nước đá, niềng răng có được uống nước đá không, uống nước đá khi niềng răng, niềng răng có nên uống nước lạnh

Không nên ăn các thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh khi niềng răng

Như vậy, thắc mắc niềng răng có được uống nước đá không đã có câu trả lời trong bài viết trên đây hy vọng đã có thể giúp ích được cho bạn. Khi niềng răng, cần đặc biệt lưu ý về chế độ ăn uống, vệ sinh cũng như tái khám định kỳ. Mọi vấn đề cần được tư vấn và hỗ trợ giải đáp xin vui lòng để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÝ dưới đây hoặc  liên hệ với Nha khoa Quốc tế Nevada tại HOTLINE: 1800.2045



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Niềng răng cho trẻ 11 tuổi – Thời điểm vàng giúp chỉnh nha hiệu quả
Niềng răng chỉnh nha là 1 phương pháp cải thiện thẩm mỹ cũng như chức ...
Tách kẽ răng là gì? Tách kẽ răng trong chỉnh nha niềng răng thẩm mỹ
Tách kẽ răng là gì [1]? Tại sao phải đặt thun tách kẽ khi niềng ...
Niềng răng nhổ răng số 5 có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ, em được tư vấn nhổ răng số 5 để niềng răng vì ...
Chi phí niềng răng mắc cài sứ dây trong | Một con số sốc liệu có làm bạn bất ngờ?
Bạn đang thiếu tự tin vì hàm răng của mình không đẹp. Nụ cười của ...
Niềng răng có đau không? Niềng răng giai đoạn nào đau nhất?
Niềng răng đau không? Niềng răng giai đoạn nào đau nhất? Làm thế nào để ...
Niềng răng nhổ răng số 4 có nguy hiểm không?
Niềng răng nhổ răng số 4 là biện pháp mà bác sĩ thường chỉ định ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia