Đăng ký Tư vấn miễn phí
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng? Mẹo cầm máu sau khi nhổ răng
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng 1 cách nhanh nhất để thuyên giảm cơn đau?
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng? Nhổ răng khôn, nhổ răng vĩnh viễn đều là những tiểu phẫu khá phức tạp và mất nhiều thời gian để lành vết thương. Đối với những tiểu phẫu như vậy, việc cầm máu là điều quan trọng nhất. Vậy làm sao cầm máu sau khi nhổ răng? Mẹo cầm máu sau khi nhổ răng nhanh nhất là như nào? Hãy cùng khám phá qua bài viết sau đây.
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng?
Nguyên nhân gây chảy máu sau khi nhổ răng
Trước khi biết cách làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng, bạn cũng nên hiểu qua về nguyên nhân khiến chỗ răng bị nhổ do đâu mà chảy máu. Có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng chảy máu sau khi nhổ răng đó là:
- Mạch máu xung quanh chân răng vừa nhổ bị tổn thương, khiến cho tình trạng chảy máu xảy ra.
- Với các khu vực răng hiểm như răng cấm, răng hàm, răng khôn còn do ổ xương răng bị tác động gây chảy máu.
- 1 số trường hợp bị chảy máu kéo dài còn có thể do thiếu hụt vitamin C, nữ giới trong thời kì kinh nguyệt, bệnh nhân đang uống thuốc chống đông máu.
- Các bệnh nhân có tiền sử bị bệnh về mấu như giảm tiểu cầu, hemophilia… cũng rất khó để cầm máu.
- Ngoài ra, việc bạn vệ sinh răng không đúng cách, tác động mạnh tới vùng răng mới tiểu phẫu cũng sẽ gây ra tình trạng khó cầm máu.
- Nếu bạn không thuộc những trường hợp trên mà vẫn bị chảy máu kéo dài quá 3 – 4 ngày không có dấu hiệu giảm bớt, hoặc kèm theo những cơn đau nhức, ê buốt… thì rất dễ mắc phải nguy cơ biến chứng trong quá trình nhổ răng.
Có rất nhiều nguyên nhân gây chảy máu sau khi nhổ răng
Tầm quan trọng của việc cầm máu sau khi nhổ răng
Việc cầm máu sau khi nhổ răng đóng vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố quyết định sức khoẻ răng miệng của bạn về sau. Cục máu đông có tác dụng như 1 “miếng chặn” nhằm lấp kín lỗ răng bị hổng sau khi nhổ, ngăn không cho các vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng mô nướu bị tổn thương. Tránh việc vi khuẩn có hại có cơ hội tấn công mạch máu, gây nhiễm trùng máu.
Thêm vào đó, vết mổ răng có cầm được máu thì mới có cơ hội phục hồi và thực hiện các biện pháp phục hình răng về sau, nhằm đảm bảo đầy đủ chức năng cũng như thẩm mỹ khuôn mặt. Nếu răng sau khi nhổ không thể cầm máu, ngược lại còn chảy máu kéo dài, kèm theo đau nhức, sưng nướu, hôi miệng… thì rất có thể bạn đã bị biến chứng sau khi nhổ răng.
Cần phải cầm máu để tránh tình trạng viêm nhiễm xảy ra
Để chắc chắn bản thân có thể phục hồi ổn định sau tiểu phẫu, hãy thực hiện thăm khám, điều trị và nhổ răng tại những trung tâm nha khoa uy tín, chất lượng cao với công nghệ thăm khám hiện đại, không gian phòng khám được khử khuẩn vô trùng, cùng đội ngũ bác sĩ tay nghề giỏi. Cùng với đó tuân thủ đúng các lưu ý chăm sóc sau nhổ răng để có thể đảm bảo sức khoẻ 1 cách toàn diện nhất.
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng? Mẹo cầm máu sau khi nhổ răng
Làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng? Làm sao để cầm máu sau khi nhổ răng? Sau đây là 1 vài cách cầm máu nhanh sau khi nhổ răng mà bạn có thể tham khảo, tránh tình trạng mất máu kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Nếu chảy máu do niêm mạc bị tổn thương, bạn chỉ cần đợi bác sĩ khâu lành vết thương, sau đó về chườm đá bên ngoài vùng má chỗ răng bị nhổ là sẽ lành mau chóng.
- Nếu bạn khó cầm máu bởi tác dụng phụ của Adrenaline trong thuốc tê hoặc do sử dụng bia rượu trước đó thì chỉ cần ngậm chặt gạc theo chỉ định của bác sĩ, kiêng không uống bia rượu sau khi nhổ răng để tránh loãng máu là được.
- Nếu bạn bị chảy máu do chấn thương mô mềm, vỡ xương ổ răng thì hãy để bác sĩ vệ sinh cẩn thận, khâu kín vết thương và ngậm chặt bông y tế trong 60-90 phút. Nếu vẫn còn chảy có thể chườm thêm đá bên ngoài và thay gạc sạch khác.
- Nếu bạn bị chảy máu kéo dài kèm đau nhức thì do xót ổ viêm, cần làm sạch huyệt ổ răng, ngậm gạc oxy già để sát trùng.
- Chảy máu kéo dài kèm chảy nhiều, liên tục phải thay gạc cộng theo cảm giác đau đớn quá mức chịu đựng là dấu hiệu chảy máu do đứt mạch máu lớn. Với trường hợp này, hãy nhanh chóng tới bệnh viện nha khoa gần nhất để tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu, ép cho mạch máu liền lại, ngưng chảy máu.
- Nếu bạn thuộc trường hợp chảy máu chưa rõ nguyên nhân, hoặc viêm ổ xương khô, còn sót chân răng thì các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra, điều trị lại thêm 1 lần nữa và có biện pháp cầm máu riêng cho bạn.
Tuỳ tình trạng chảy máu mà bác sĩ sẽ có phương án thích hợp để cầm máu
Để mổ răng có thể cầm máu 1 cách nhanh nhất, bạn cũng cần lưu ý những điều sau đây:
- Không vận động quá sức, nghỉ ngơi đầy đủ sau khi nhổ răng ít nhất 24h.
- Uống nhiều nước, nhưng thay vì uống ngụm lớn, hay uống từng ngụm nhỏ một cách từ từ. Uống nước ấm, không uống nước quá nóng hay quá lạnh tránh tổn thương mô nướu.
- Nếu vết thương của bạn cần khâu chỉ, hãy đến tháo chỉ đúng hẹn.
- Đến gặp bác sĩ ngay khi có điều bất thường xảy ra.
- Có thể sử dụng túi chườm lạnh để chườm vùng da bên ngoài khu vực răng bị nhổ giúp giảm đau, giảm sưng hiệu quả.
Dùng túi chườm lạnh để giảm sưng
Trên đây là những thông tin về làm cách nào để cầm máu sau khi nhổ răng chi tiết, chính xác nhất cũng như các phương pháp phòng tránh, điều trị mủn răng sữa ở trẻ hiệu quả. Nếu bé nhà bạn có dấu hiệu mủn răng, sâu răng hãy gọi ngay tới HOTLINE: 1800.2045 để được đặt lịch thăm khám, điều trị bởi các chuyên gia hàng đầu của Nha khoa Quốc tế Nevada nhé.
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]
Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]
Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]
Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]
Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]
Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]