Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt | Nguyên nhân và cách điều trị triệt để
Banner giảm béo

Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt | Nguyên nhân và cách điều trị triệt để

Cập nhật ngày: 06/01/2021

Tình trạng bị buốt răng khi ăn đồ ngọt có phải là một bệnh lý nguy hiểm không và tại sao lại xuất hiện tình trạng răng bị ê buốt khi ăn đồ ngọt. Mọi thắc mắc sẽ được các chuyên gia của nha khoa Nevada giải đáp qua bài viết dưới đây.

Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt là một trong những biểu hiện của bệnh lý răng miệng mà chúng ta không nên chủ quan. Ăn đồ ngọt bị buốt răng là vấn đề mà không ít người mắc phải, gây nên những khó khăn trong ăn uống và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì và biện pháp xử lý như thế nào, cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây của Nha khoa Quốc tế Nevada.

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Hiện tượng bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Nếu như bạn đang bị buốt răng khi ăn đồ ngọt thì chắc hẳn việc ăn các thực phẩm chua, nóng, lạnh,.. khác cũng không phải là điều ngoại lệ. Răng trở nên nhạy cảm với đường thường là biểu hiện của một số vấn đề răng miệng như mòn men răng, răng bị tổn thương, sâu răng hay bệnh về lợi,…

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Ăn bánh ngọt bị buốt răng

Đây là hiện tượng răng bị yếu và trở nên nhạy cảm do quá cảm lớp ngà. Lớp men răng ở bên ngoài mòn đi làm ngà răng lộ ra. Khi tiếp xúc với thức ăn cũng như tác động từ bên ngoài sẽ khiến răng trở nên bị đau và ê buốt. Các ống thần kinh liên hệ trực tiếp với tủy răng, truyền nhận cảm giác lên não bộ, báo hiệu cảm giác đau nhức. Việc đau nhức nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tình trạng mòn của răng cũng như mức độ tiếp xúc của thức ăn.

Lý giải nguyên nhân bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng răng bị buốt răng khi ăn đồ ngọt nói riêng cũng như các thực phẩm khác nói chung? Điều này có thể đến từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng là một trong những tác nhân khiến cho răng miệng của bạn bị tổn thương và yếu dần đi.

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Tại sao có hiện tượng răng ê buốt khi ăn đồ ngọt?

– Vệ sinh răng miệng sai cách khiến cho răng bị mòn đi và gây nên tình trạng buốt răng khi ăn đồ ngọt. Khi bạn dùng bàn chải quá cứng, tác động lực chải mạnh, kem đánh răng có chứa chất tẩy cao, sử dụng thường xuyên tăm xỉa răng tác động trực tiếp làm tổn thương đến nướu.

– Vệ sinh răng miệng không cẩn thận khiến cho vi khuẩn hình thành và phát triển, gây nên các bệnh lý viêm nha chu, sâu răng, viêm tủy,… khiến cho răng bị yếu, nhạy cảm dẫn đến hiện tượng ăn đồ ngọt bị buốt răng.

– Chế độ dinh dưỡng thiếu chất, đặc biệt là những chất tốt cho răng miệng như canxi, protein, vitamin A, D,… có chứa nhiều trong sữa, các chế phẩm từ sữa, rau củ quả tươi, tôm, cua, cá, các loại hải sản,…

– Răng bị va đập, vỡ, sứt mẻ do bẩm sinh hoặc trong quá trình sinh hoạt.

– Răng vừa thực hiện tẩy trắng hoặc sau khi niềng răng cũng yếu và dễ nhạy cảm hơn, đặc biệt là nếu như việc tẩy trắng được thực hiện bởi một nha khoa kém uy tín.

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Thói quen xấu trong vệ sinh răng miệng, ăn uống,… khiến răng ê buốt khi ăn đồ ngọt

Biện pháp để xử lý ê buốt răng khi ăn đồ ngọt

Răng bị buốt khi ăn đồ ngọt là biểu hiện khi răng bị yếu hoặc gặp các vấn đề bệnh lý răng miệng. Để giảm thiểu và xử lý tình trạng buốt răng khi ăn uống nói chung, ăn đồ ngọt nói riêng, bạn cần chú ý những điều sau đây.

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Xử lý răng bị ê buốt như thế nào?

– Cẩn trọng khi lựa chọn món ăn là điều vô cùng quan trọng. Khi răng đã có biểu hiện yếu, nhạy cảm đối với thực phẩm ngọt thì bạn cũng nên hạn chế ăn các thức ăn có chứa nhiều đường. Bên cạnh đó cũng hạn chế các loại thực phẩm có chứa axit, quá cay, chua, nóng,… Ngoài ra, bổ sung thêm các loại chất dinh dưỡng tốt cho răng miệng như đã đề cập ở trên.

– Thay đổi thói quen vệ sinh răng miệng bằng cách sử dụng các loại bàn chải lông mềm, tác động lực vừa phải để tránh làm tổn thương bề mặt răng. Ngoài ra, có thể lựa chọn dòng kem đánh răng dành riêng cho răng nhạy cảm.

– Hạn chế tẩy trắng răng quá nhiều lần vì điều này sẽ khiến cho răng ê buốt, đặc biệt là nếu như bạn lựa chọn 1 nha khoa kém uy tín.

– Thăm khám nha sĩ ngay nếu như bạn có biểu hiện bị ê buốt răng hoặc các vấn đề khác liên quan đến răng miệng. Ngoài ra, việc kiểm tra răng định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần cũng là điều vô cùng quan trọng.

bị buốt răng khi ăn đồ ngọt, ăn đồ ngọt bị buốt răng, ăn bánh ngọt bị buốt răng, răng bị buốt khi ăn đồ ngọt, tại sao ăn đồ ngọt bị buốt răng, buốt răng khi ăn đồ ngọt, ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, bị buốt răng khi ăn đồ ngọt

Kiểm tra răng tại phòng khám nha khoa uy tín khi bị ê buốt

Bị buốt răng khi ăn đồ ngọt là một trong những biểu hiện của bệnh lý răng miệng mà bạn không nên chủ quan. Điều quan trọng là cần đến thăm khám ở một nha khoa uy tín để được điều trị hiệu quả. Mọi thông tin cần được tư vấn và hỗ trợ giải đáp xin vui lòng  để lại THÔNG TIN ĐĂNG KÝ hoặc  gọi vào HOTLINE: 1800.2045 để được các chuyên gia của với Nha khoa Quốc tế Nevada tư vấn và hỗ trợ nhé.



BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Đừng bỏ qua dấu hiệu mỏi hàm dưới | Những điều cần lưu ý để tránh hiểm họa khó lường
Mỏi hàm dưới là hiện tượng đau mỏi ở hàm dưới khiến người bị nhức ...
Răng kẹ là gì? Làm rõ “bộ mặt” của chiếc răng “Tuesday”
Răng kẹ là gì? Răng kẹ là cái tên khá xa lạ với nhiều người, ...
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng [1] có hay không 1 mối quan ...
Vạch mặt những thủ phạm khiến cho răng ố vàng mà bạn không ngờ đến
Răng xỉn màu, ố vàng trong quá trình ăn uống, sinh hoạt gây mất thẩm ...
Tổng hợp những điều cần biết về chụp X quang răng
Chụp X quang răng là thuật ngữ quen thuộc với những ai từng phải điều ...
[Chuyên gia giải đáp] Dán sứ Veener có bền không?
Câu hỏi: Xin chào đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Quốc tế Nevada, răng ...
KIẾN THỨC NHA KHOA
Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có liên quan tới nhau như thế nào?

Bệnh béo phì và sức khoẻ răng miệng có hay không 1 mối quan hệ mật thiết?! Béo phì đang […]

Những vết mốc đen có thể đem lại 1 đại dịch sâu răng kinh hoàng

Đừng coi thường những vết mốc đen, chúng có thể đem lại cho bạn ám ảnh kinh hoàng hơn cả […]

[FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành nha khoa

Những sự thật này sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy! [FUNFACTS] Top 5 sự thật thú vị về ngành […]

Răng sứ có tự bao giờ? Câu chuyện về quá trình phát triển của răng bọc sứ!

Đã có bao giờ bạn tự hỏi, răng sứ có tự bao giờ? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.3 (Phần cuối)

Tiếp nối 2 phần trước, bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những bước chuyển mình cuối cùng […]

Những bước chuyển mình thế kỷ của ngành Nha khoa P.2

Nối tiếp phần 1 về những mốc chuyển mình mang tính lịch sử của ngành Nha khoa, hãy cùng khám […]



Giấy phép hoạt động số 00799/HCM-GPHĐ - Chứng chỉ hành nghề số 002254/HCM-CCHN

(*) Kết quả tùy thuộc cơ địa của mỗi người

X
Chat với chuyên gia